Bán kính là gì, R là bán kính hay đường kính
Bán kính là khái niệm quen thuộc trong lĩnh vực toán học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bạn chưa nắm vững được ký hiệu bán kính là gì và công thức tính. Trong bài viết dưới đây, Studytienganh sẽ tổng hợp những kiến thức liên quan đến bán kính một cách chi tiết nhất, mời bạn đọc cùng theo dõi.
1. Bán kính là gì?
Các ký hiệu có trong đường tròn tâm I
Trong đó:
-
I là tâm của đường tròn.
-
IB là bán kính của hình tròn
Bán kính là khoảng cách từ tâm của đường tròn tới đường tròn đó. |
Đường tròn tâm I có bán kính R được biểu thị là (I;R). Đường tròn là một vòng tròn khép kín đơn giản. Nó chia mặt phẳng thành hai phần là một phần bên trong và một phần bên ngoài. Đối với ranh giới của “đường tròn” của hình thì hình tròn bao gồm cả ranh giới và nội tâm (phần bên trong).
2. Kí hiệu R là bán kính hay đường kính
Trong hình học, bán kính phi lê là khoảng cách từ một điểm bất kỳ nằm trên đường tròn đi đến tâm của đường tròn đó.
Kí hiệu bán kính là gì?
Bán kính đường tròn thương được ký hiệu bằng chữ cái R. Độ dài của bán kính sẽ bằng một nửa độ dài đường kính của đường tròn đó. Công thức tính bán kính được viết như sau:
Lưu ý:
-
Nếu có độ dài đường kính của đường tròn, ta lấy độ dài đó chia đôi để ra độ dài bán kính.
-
-
Nếu có chu vi hình tròn, ta chia chu vi cho 2π để ra độ dài bán kính.
-
-
Nếu có diện tích hình tròn, ta lấy giá trị này chia cho π rồi sau đó lấy căn bậc hai để ra được độ dài của bán kính.
Như vậy, R không phải là đường kính mà là bán kính. |
3. Công thức tính liên quan đến bán kính R
R trong toán học
-
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có ký hiệu là R.
-
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có ký hiệu là r.
-
Đường kính có ký hiệu là d.
Công thức tính diện tích hình tròn như sau:
S = R^2 x 3,14 |
Trong đó:
-
S là diện tích hình tròn
-
R: Bán kính
-
3,14: số pi
Ví dụ minh họa:
Ta có hình tròn I với đường kính là 4 cm. Tính diện tích hình tròn I. Áp dụng công thức tính phía trên, ta có:
S = 3,14 x (4/2)^2 = 12,56 cm^2.
R trong hóa học
Kí hiệu R trong hóa học
Trong hóa học, R được gọi là tiếp diễn được ký hiệu bởi hằng số R và có giá trị là 8,314. Hằng số này tồn tại trong phương trình khí lý tưởng:
p x V = n x R x T |
Trong đó:
-
Áp suất khối lượng của chất khí: p
-
Thể tích của khí: V
-
Số mol khí có ở thể tích V: n
-
Nhiệt độ của khối khí: T
Ví dụ minh họa:
Trong công thức trên: p x V = n x R x T. Ta có R = 0,082.
Trong công thức: denta G* = -R x T x InK. Ta có R = 8,314.
Như vậy, ta dùng R = 0,082 trong trường hợp các đơn vị của áp suất P, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T lần lượt là atm, lít và ok.
Còn R = 8,314 khi đơn vị của năng lượng G, và nhiệt độ tuyệt đối T có đơn vị là Joul/mol và oK hoặc có đơn vị là n (mol), P (Pa = 1N/m2), V (m3)và T (ok).
R trong khối lập phương Rubik
Trong khối lập phương Rubik, mỗi một kí hiệu riêng biệt sẽ được quy ước như sau:
-
Mặt phải của khối Rubik: R (Right).
-
Mặt trái của khối Rubik: L (Left).
-
Mặt trên của khối Rubik: U (Up).
-
Mặt dưới của khối Rubik: D (Down).
-
Mặt trước của khối Rubik: F (Font).
-
Mặt sau của khối Rubik: B (Back).
Trên đây là thông tin về bán kính là gì, R là bán kính hay đường kính. Hy vọng với những chia sẻ trên của Studytienganh đã cung cấp tới bạn đọc những kiến thức bổ ích nhất áp dụng được vào lĩnh vực toán học.